Bếp từ Nhật hãng nào đáng mua nhất hiện nay?

Bếp từ Nhật trong những năm gần đây đã ngày càng trở nên phổ biến và quen thuộc thuộc đối với các gia đình tại Việt Nam yêu thích đồ Nhật nội địa. Chính vì thế nhu cầu trong nước đối với mặt hàng này cũng đồng thời tăng cao kéo theo xuất hiện đa dạng thương hiệu bếp từ Nhật bản. Điều này ít nhiều đã gây khó khăn trong việc tìm sản phẩm ưng ý và phù hợp nhất với khách hàng.

Câu hỏi đặt ra là " Bếp từ Nhật hãng nào tốt và đáng mua nhất hiện nay?" Hãy cùng Đồ Nhật Nội Địa tham khảo qua bài viết dưới đây nhé!

Ưu điểm nổi bật bếp từ Nhật

Khi nói đến các sản phẩm gia dụng Nhật nội địa nói chung và bếp từ Nhật nội địa nói riêng thì điều ấn tượng đầu tiên phải kể đến đó là chất lượng vượt trội và đồ bền của sản phẩm. Mặt bếp của bếp từ Nhật đa số được làm từ kính chịu nhiệt, kính caremic, kính Schott.. đây là chất liệu có khả năng chịu lực và chịu nhiệt siêu bền, chống trầy xước, chống bám bẩn dễ dàng vệ sinh. Ngoài ra, nó còn mang tính thẩm mỹ cao phù hợp với mọi không gian nhà bếp.

 

Bếp từ Nhật nội địa

 

Bếp từ Nhật còn có khả năng đun nấu nhanh đáng kinh ngạc bằng phương pháp gia nhiệt cảm ứng từ IH  (Induction heating) truyền nhiệt trực tiếp lên nồi không làm nóng mặc bếp, không mùi độc hại, không tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh rất an toàn khi đun nấu.

Đặc biệt, bếp còn tích hợp đa dạng các tính năng và khả năng tiết kiệm điện tối ưu giúp các bà nội trợ vừa an tâm khi nấu nướng vừa không lo chi phí tiêu hao như sử dụng bếp gas.

Thương hiệu bếp từ Nhật nên mua

Dựa theo kết quả các cuộc khảo sát gần đây tại Đồ Nhật Nội Địa đa số các nhà tiêu dùng và đã sử dụng sản phẩm bếp từ Nhật trong thời gian dài đều đánh giá tốt với 3  dòng thương hiệu bếp từ sau: Hitachi, Mitsubishi, Panasonic. Việc còn lại là chúng ta hãy tiến hành lựa chọn bếp từ Nhật phù hợp nhất với gia đình theo các tiêu chí dưới đây.

1. Cấu tạo và công suất bếp từ Nhật

Nhìn chung dòng bếp với khúc giá mềm nhất trên 10tr của 3 thương hiệu này đều có thiết kế và cấu tạo tương đồng. 3 mặt bếp (2 từ 3.0kW, 1 hồng ngoại1.2kW) + 1 lò nướng. Công suất đun nấu tối đa đều là 5.8kwh. Tuy nhiên, công suất lò nướng của bếp Mitsubishi 1.6kW có phần nhỉnh hơn Panasonic và Hitachi. Đây sẽ là 1 điểm cộng với Mitsubishi đối với gia đình có thói quen sử dụng lò nướng.

 

so sánh bếp từ Nhật

 

2. Tiện ích với người sử dụng

Bảng điều khiển của 3 bếp từ này đều hoàn toàn bằng tiếng Nhật, tuy nhiên cấu tạo bảng điều khiển của bếp Panasonic thân thiện với người dùng hơn, thao tác đơn giản và dễ thành thạo hơn Mitsubishi và Hitachi.

Thiết kế: Bếp Hitachi và Mitsubishi nhìn "cứng cáp" hơn hẳn Panasonic nhờ đường bo viền quanh máy và các nút điều khiển.

Hiệu năng hoạt động: Cả 3 loại bếp đều sử dụng điện áp 200V có thể sử dụng bình thường tại Việt Nam mà không cần bộ đổi nguồn cồng kềnh. Tuy nhiên, đối với khu vực có điện áp không ổn định thì nên quan tâm đến khả năng chịu đựng mức dải điện của từng loại bếp từ khi lắp đặt vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền của sản phẩm.

  • Bếp Panasonic có mức dải điện: 180-230V (nên dùng ở vùng có điện áp ổn định) 
  • Bếp Hitachi có mức dải điện: 180-230V, sẽ tự ngắt bếp khi vượt ngoài ngưỡng.
  • Bếp Mitsubishi có mức dải điện: 180-240V.

Phân khúc giá: cả 3 thương hiệu trên đều sản xuất đa dạng các mẫu bếp từ với phân khúc giá đa dạng tùy thuộc vào tính năng của sản phẩm tạo thêm nhiều lựa chọn cho khách hàng. Tham khảo giá bếp từ Nhật tại đâyMissing_anchor_new.

Hy vọng với những chia sẻ trên, bạn có thể tự chọn lựa cho gia đình sản phẩm bếp từ ưng ý và phù hợp nhất với gia đình mình.

Bạn có thể đến xem trực tiếp và trải nghiệm các sản phẩm bếp từ Nhật tại website hoặc showroom Đồ Nhật Nội Địa - Tổng đại lý chuyên phân phối và bán lẻ các sản phẩm bếp từ Nhật nội địa uy tín với giá cả phải chẳng nhất thị trường.

 Xem thêm các bài viết liên quan:

* Tips hữu ích sử dụng lò nướng của bếp từ Nhật nội địa.Missing_anchor_new

* Lưu ý khi sử dụng bếp từ Nhật nội địa.Missing_anchor_new

* Missing_anchor_newAll metal là gì? Có nên dùng bếp từ all metal?Missing_anchor_new

Sưu tập cho ngôi nhà của bạn

Đồ bếp Nhật Bản
Đồ bếp Nhật Bản

Đồ bếp Nhật Bản

Thiết bị vệ sinh
Thiết bị vệ sinh nội địa Nhật

Thiết bị vệ sinh

Hàng gia dụng Nhật Bản
Hàng Gia Dụng Nhật Bản

Hàng gia dụng Nhật Bản

Hệ thống điện nước
Hệ thống điện nước

Hệ thống điện nước

Phụ kiện
Phụ kiện Nhật Bản

Phụ kiện

Chăm sóc sức khỏe
Chăm sóc sức khỏe

Chăm sóc sức khỏe

Hàng tạp hóa
Hàng tạp hóa

Hàng tạp hóa

Khuyến mại
Khuyến mại

Khuyến mại